Negation with “không”

In Vietnamese, we use không to express negation, like “not” in English.

General structure

Place không before a verb or an adjective to negate it.

Structure

không + verb / adj.

Examples

  • Chúng tôi không mang tiền.We don’t bring money.
  • Tôi không biết bơi.I can’t swim.
  • Hôm qua anh ấy không đi làm.He didn’t go to work yesterday.
  • Anh không cần cái này à?You don’t need this, do you?
  • Sao mày không nhờ nó?Why don’t you ask him for help?
  • Tôi không mệt.I’m not tired.
  • Ngày mai trời không lạnh.Tomorrow is not cold.
  • Anh không đói à?You aren’t hungry, are you?
  • Cái hộp này không nặng lắm.This box is not too heavy.
  • Việc đó tuy không dễ, nhưng nó làm đượcIt’s not easy, but he can do it.

Exception

There is one verb that doesn’t follow the general structure above: (“to be”). In fact, placing không right before , while still grammatically correct, sounds unnatural. To properly negate , add phải after không.

Structure

không phải + + obj.

Most of the time, can be omitted without affecting the meaning.

không phải + obj.

Note that this structure is for the verb that means “to be” only, not “to iron” (which is in the Northern dialect, but ủi in the Southern dialect).

Examples

  • Ông ấy không phải là người Việt.He’s not Vietnamese.
  • Hôm nay không phải thứ Hai.Today is not Monday.
  • Đây không phải cà phê.This is not coffee.

Usage note

Common mistake: negating without phải is a mistake made by many Vietnamese learners, especially beginners.

  • Anh ta không là người Việt. ❌
  • Anh ta không phải là người Việt. ✔
  • Anh ta không phải người Việt. ✔He’s not Vietnamese.

Actually, không alone can negate , but only in certain contexts, such as before interrogative pronouns:

  • không là gì: to be nothing (lit. “to not be anything”),
  • không là ai: to be nobody (lit. “to not be anybody”).
  • Là tất cả hoặc không là gì cả.Be all or be nothing.
  • Tiền không là gì đối với tôi.Money is nothing to me.

Also, negating with just không appears more common in music than in speech because, sometimes, it fits better with the flow of songs, similar to “he don’t” in English.

Scroll to Top